Hợp kim Inox đã và đang trở thành mộtvật liệu quan trọng không thể thiếu trong hoạt động sản xuất cũng như trong đờisống của con người hiện nay. Inox sở hữu những ưu điểm vượt trội mà những loạikim loại thông thường không có được. Thực tế Inox là từ bắt nguồn từ tiếng Phápvà còn tên gọi là thường thép không gỉ.
Inox là một hợp kim của sắt sở độ bền rất cao và chứa ít nhất10.5% crom, cho nên Inox ít bị ăn mòn và biến màu như các loại kim loại thôngthường.
Xemthêm: Thu mua phế liệu inox giá cao
Theo các tài liệu lưu trữ thì Inox sở hữu rất nhiều ưu điểm:Inox sở hữu khả năng chống ăn mòn cao, độ cứng, độ bền và độ dẻo của nó cũngthường lớn hơn các loại thép khác. Inox có độ dẫn điện cực thấp chỉ khoảng từ10 đến 15% so với đồng (Cu) 100%. Ở trạng thái nhiệt độ cao thì độ bền của nócũng cao hơn và ngược lại ở nhiệt độ thấp thì độ dẻo dai của nó cũng tốt hơn.
Đối với những loại inox có chất lượng tốt thì không có từ tính,không hút nam châm, trừ khi bị pha lẫn tạp chất thì mới có thể hút nam châm.Đây cũng là 1 mẹo tốt giúp cho các bạn có thể phân biệt được đây có phải làinox tốt hay không.
Inox là nguyên vật liệu được chuyên gia đếntừ Anh Quốc tên Harry Brearley sáng tạo và sử dụng vào năm 1913. Trong quátrình nghiên cứu inox, chuyên gia Harry Brearley đã mong muốn tạo ra một loạithép đặc biệt với công dụng mài mòn đạt hiệu quả tối đa. Và để nó ít có thể bịtác động do môi trường khắc nghiệt ở bên ngoài gây nên ông đã quyết định giảmlượng carbon và tăng thêm thành phần crom vào inox (0.24% C và 12.8% Cr).
Sau nghiên cứu này của chuyên gia Harry Brearley, hãng thép củaĐức là Krupp tiếp tục cải thiện loại thép này và bổ sung thêm nguyên tố Nikenvào inox. Từ đó làm cho thép không gỉ có khả năng chống bị ăn mòn và dẻo daihơn trong quá trình thi công. Kết quả là hãng thép đạt được là đã sản xuất rađược 2 loại mã 300 và 400 cung cấp cho chiến tranh thế giới thứ hai.
Vào thời điểm kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, chuyên giangười Anh là W. H Hatfield đã tiếp tục nghiên cứu và đưa ra những cải tiếnnhững ý tưởng liên quan đến thép không gỉ 300 và 400. Ông đã thay đổi tỉ lệ củaNiken và Crom trong thành phần của inox và từ đó đã ra đời loại thép với tỷ lệ18/8 ( có nghĩa là 8% Ni và 18% Cr). Và đây cũng chính là loại thép 304 ngàynay mà chúng ta vẫn thường xuyên nghe nhắc đến và sử dụng chúng.
Trải qua suốt hàng trăm năm, thép không gỉ đã được nghiên cứu vàcho ra đời với hàng trăm mác thép khác nhau, ứng dụng đa dạng trong nhiều mảnglĩnh vực khác nhau từ dân dụng đến công nghiệp, từ mô hình nhỏ đến mô hình lớn.
Hiện nay, inox hay thép không gỉ được nhắc đến nhiều trong lĩnhvực luyện kim như là một dạng hợp kim có chứa ít nhất 10.5% crom. Mặc dù đượcgọi là thép không gỉ nhưng nó thực sự chính là dạng hợp kim của sắt, rất khó bịăn mòn như những kim loại khác. Các nhà sản xuất đã phủ thêm một lớp trên bềmặt của inox để tăng tuổi thọ cho hợp kim này.
Với lý do thuyết phục thép không gỉ có khả năng chống ăn mòn vàoxy hóa cao, vậy nên trước khi áp dụng nó vào ngành sản xuất, người tiêu dùngphải nghiên cứu kỹ thông số của từng loại để phù hợp và đạt được kết quả tối đa.Chẳng hạn như phải biết được thông số inox 18/08 là gì, 18/10 là gì,…từ đó ápdụng vào các trường hợp cụ thể.
Thị trường hiện nay tồn tại nhiều loại inox khác nhau, vì vậykhông khó để hiểu khi mọi người thắc mắc inox có những loại nào và đâu mới là sựchọn lựa phù hợp. Tổng quan, các loại inox được chia thành 4 nhóm chính làMartensitic , Ferritic, Austenitic, và cuối cùng là Austenitic-Ferritic(Duplex).
Loại Austenitic:
Đây chắc hẳn là loại thép không gỉ được sử dụng phổ biến nhấtvới thành phần có ít nhất 7% Niken, 16% Crom và tối đa 0.08% Carbon. Dựa vào cácthành phần này mà thép có khả năng chịu ăn mòn cao ở phạm vi môi trường nhiệtđộ rộng, và không bị nhiễm từ ( đặt ở gần nam châm cũng không hút).
Ngoài ra, nó còn có tính mềm dẻo, dễ uốn, hàn, phù hợp cho việclàm nguyên liệu sử dụng trong việc sản xuất các đồ vật gia dụng, các loại bìnhchứa, công trình xây dựng, ống công nghiệp, tàu thuyền công nghiệp,…Các loạiinox nổi bật trong nhóm này có thể nhắc đến đến đó là SUS 301, 304, 304L, 316,316L, 321, 310s,…
Loại Ferritic:
Feritic là loại inox có tính chất cơ học gần giống với thép mềmhoặc loại thép với hàm lượng carbon tương đối thấp. Những loại inox được nhắc đếnnhiều nhất trong nhóm này là SUS 409, 410, 430… Ngoài ra, hàm lượng crom trongnhóm Ferritic thường sẽ rơi vào khoảng 12-17%. Đối với loại mà có hàm lượng 12%crom, vì vậy sẽ được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực kiến trúc. Còn đối vớiloại 175 thì thường được sử dụng để sản xuất các loại đồ gia dụng, nồi hơi,. ..
Loại Austenitic-Ferritic (Duplex):
Loại inox này sự kết hợp giữa hai loại Austenitic và Ferritic,nó còn thường được gọi là Duplex. Những loại phổ biến nhất trong nhóm này cóthể nhắc đến như 253MA, LDX 2101, 2205, SAF 2304. Do đó, thành phần cấu tạo củanó chứa ít Niken hơn khá nhiều so với Austenitic.
Austenitic sở hữu độ mềm, dẻo cao, độ bền lớn nên được sử dụngphổ biến trong lĩnh vực công nghiệp hóa dầu, chế tạo tàu, sản xuất bột giấy,…Nhưng,trong thực tế niken đang ngày càng trở nên khan hiếm, khó tìm kiếm nên Austenitic và cả Ferritic cũng bịhạn chế nhiều hơn.
Duplex được xem là phương án lý tưởng để thay thế và tiết kiệmđược khá nhiều chi phí cho người tiêu dùng.
Loại Martensitic:
Cuối cùng là loại inox có chứa khoảng 11%-13% crom. Loại thépnày có độ cứng và độ bền khá cao, nó thích hợp để sử dụng trong nhiều ngànhkhác nhau như chế tạo cánh tuabin, lưỡi dao,…
+ Khả năng gia công và độ bền
Mặc dù khối lượng riêng của inox 304 lớn hơn inox 201, nhưng độbền của nó lại thấp hơn đến 10%. Cả hai loại này đều sở hữu độ giãn dài giốngnhau, trong quá trình dát mỏng hoặc uốn thì nó cũng có một số tính chất tươngtự nhau.
Nhưng, ở trong một phạm vi nào đó 201 cũng có độ dát mỏng thấphơn hơn loại 304. Ngoài ra, quá trình dát mỏng của 201 tốn rất nhiều năng lượnghơn so với 304.
+ So sánh khả năng chống ăn mòn
Dựa vào thành phần hóa học có thể thấy inox 304 có hàm lượngcrom cao hơn so với 201 rơi vào khoảng 2%. Cũng chính vì thế mà khả năng chốngăn mòn của inox 201 cũng cao hơn 304.
Hai thành phần lưu huỳnh và crom sẽ quyết định được khả năngchống bị ăn mòn ở bề mặt. Do đó, crom sẽ làm khả năng chống ăn mòn được gia tăng,còn vai trò làm giảm khả năng chống ăn mòn sẽ đến từ thành phần lưu huỳnh.
Khi so sánh chi tiết các thành phần hóa học của hai loại này bạncó thể dễ dàng nhận ra được thành phần lưu huỳnh của chúng tương đương nhau, chonên ta sẽ dựa vào hàm lượng crom mà cho rằng inox 304 có khả năng chống ăn mòn caohơn so với inox 201.
Mặc dù inox 304 có giá thành cao hơn, nhưng xét về tính chấtcũng như độ hiệu quả thì nó không bằng inox 201. Vì vậy, mà tùy theo các nhucầu cũng như những trường hợp sử dụng khác nhau mà hai loại inox này sẽ được sửdụng trong các lĩnh vực khác nhau.
Đối với inox 201, sẽ phù hợp khi sử dụng trong ngành sản xuất đồdùng nội thất, còn với đồ ngoại thất sẽ không phù hợp hoặc nếu muốn sử dụng thìngười tiêu dùng phải bảo dưỡng thường xuyên.
Việc sử dụng inox 201 để làm nguyên liệu lý tưởng sản xuất cácthiết bị bếp như nồi, chảo, nhưng đối với máy rửa chén hoặc là máy giặt thì sẽlý tưởng. Mặc khác, inox 201 cũng không thích hợp để làm nguyên liệu chế tạocác thiết bị chế biến thực phẩm, chỉ được dùng trong ngành dầu khí, hóa chất,năng lượng hạt nhân…
Đối với inox 304 thì sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội nên được ứngdụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Nó còn có khả năng tiếp xúc mà vẫn giữ đượcsự an toàn với nhiều loại hóa chất nên có thể dung làm nguyên liệu trong ngànhkiến trúc, sản xuất đồ gia dụng. Hơn thế, nó còn được sử dụng để chế biến cácloại thực phẩm vì nó có thể được vệ sinh sạch sẽ một cách an toàn. Bên cạnh đó,inox 304 còn là nguyên liệu lý tưởng sử dụng trong ngành dệt nhuộm và các acidvô cơ.
Xem thêm: Thu mua phế liệu Niken giá cao