Thuật ngữ chất thải nguy hại tùy thuộc vào quanđiểm của mỗi nước trên thế giới, nên có những định nghĩa khác nhau. Ví dụ như:
Phi-Lip-Pin: định nghĩa chất thải nguy hại là những chấtcó độc tính, hoạt đình, có khả năng ăn mòn, gây kích thích, có thể gây cháy nổ,ngoài ra gây nguy hiểm cho người và động vật.
Ca-na-da: định nghĩa chất thải nguy hiểm là bản chấtvà tính chất của chất thải có khả năng gây nguy hiểm đến sức khỏe con người hoặcmôi trường. Với những chất thải này đòi hỏi các kỹ thuật xử lý đặc biệt để giảmthiểu hoặc loại bỏ đặc tính nguy hại của nó.
Chương trình vì môi trường toàn cầu của Liên Hợp Quốc (12/1985): ngoài những chất thải phóng xạ nguy hiểm và chất thải y tế,chất thải nguy hại tồn tại ở dạng: dạng rắn, lỏng, bán rắn-semisolid và cácbình chứa khí, ngoài ra tồn tại các hoạt tính hóa học, độc tính, nổ, ăn mònhoặc có đặc tính khác, gây nguy hại hay có khả năng gây nguy hiểm đến sức khỏecon người hoặc môi trường bởi chính bản thân của chất thải hay khi được cho tiếpxúc với các chất thải khác. Cùng Phế Liệu Toàn Phát tìm hiểu thêm
USA: Chất thải được xem chất thải nguy hại khi:
Ngoài ra, chất thảinguy hiểm còn gồm các chất gây độc tính đối với con người dù chỉ liều lượngnhỏ. Đối với những chất thải chưa có các chứng minh của nghiên cứu dịch tễ trêncon người, và những thí nghiệm ở trên động vật cũng có thể được dùng để chuẩnđoán tác dụng độc tính của chất thải lên con người.
Nước ta: chất thải nguy hại là những chất thải có thể chứa các chấthoặc hợp chất có một trong những thuộc tính gây nguy hiểm trực tiếp ví dụ như dễcháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, làm ngộ độc, dễ lây nhiễm hoặc các đặc tính nguy hạikhác, hoặc tương tác với chất khác gây nguy hiểm đến sức khỏe con người và môitrường. Những chất thải nguy hiểm được liệt kê trong danh mục quy. Danh mục nàydo các cơ quan quản lý nhà nước về việc bảo vệ môi trường cấp TW
quy định.
Qua những định nghĩa trên cho thấy rõ hầu hết các định nghĩa đã đượcđưa đều đề cập đến đặc tính nguy hiểm như cháy nổ, ăn mòn, hoạt tính và độctính của chất thải nguy hại. Có những định nghĩa khác đề cập đến trạng thái củachất thải (rắn, lỏng, bán rắn, khí), tự gây tác hại do bản thân chúng hoặc khitác dụng với các chất khác có định nghĩa không đề cập. Trong các định nghĩa nóitrên có thể thấy rõ định nghĩa về chất thải nguy hại của Hoa Kỳ là rõrang và chuẩn xác nhất và có nội dung bao hàm nhất. Việc này sẽ hỗ trợ cho côngtác quản lý chất thải nguy hại được đơn giản, dễ dàng hơn.
So sánh định nghĩa được đưa ra trong quyết định 155/1999/QĐ9-TTgdo thủ tướng chính phủ ban hành với định nghĩa của các nước khác cho thấy địnhnghĩa được ban hành trong quy chế có nhiều điểm tương đồng, giống nhau với địnhnghĩa của Liên Hợp Quốc và Mỹ đưa ra. Nhưng trong quy chế về quản lý, kiểm soátchất thải nguy hại của nước ta còn chưa rõ ràng về những thuộc tính của chấtthải nguy hại, Mặc khác, còn chưa nêu lên các dạng tồn tại của chất thải nguyhại cũng như quy định các chất có độc tính với người hay động vật là chất thải nguy hại.
Những nguồn phát sinh các chất thải nguy hại
Phụ thuộc theo cách nhìn nhận mà có thể phân thành các nguồnthải khác nhau, và nhìn chung có thể chia các nguồn phát sinh chất thải nguy hại thành 4 loại chính như sau:
· Từ các hoạt động nông nghiệp (chẳng hạn như sử dụng các loạithuốc bảo vệ thực vật động hại)
· Từ những hoạt động công nghiệp (chẳng hạn như khi sản xuất thuốckháng sinh sử dụng dung môi methyl cloride, xi mạ sử dụng cyanide, sản xuấtthuốc trừ sâu sử dụng dung môi là toluene hay xylene..)
· Từ những việc tiêu dùng trong dân dụng (chẳng hạn như việc sửdụng pin, hoạt động nghiên cứu khoa học,…)
· Hoạt động thương mại (trong quá trình xuất nhập khẩu các mặthàng độc hại không đạt yêu cầu cho sản xuất hay hàng quá đát…)
Hướng dẫn phân loại chất thải nguy hại
Phân loại heo đặc tính
Khả năng cháy
Một chất thải được xemlà nguy hiểm được thể hiện khả năng dễ cháy nếu chất thải đại diện có nhữngtính chất như sau
· Là những dung lịch hoặc chất lỏng chứa lượng alcohol <24%(theo thể tích) hay có điểm chớp cháy nhỏ hơn 60 độ C
· Là chất thải tồn tại ở dạng lỏng hoặc không lỏng có thể cháy thôngqua việc ma sát, hấp phụ đổ ẩm, hoặc tự biến đổi hóa học, khi gặp lửa cháy rấtmãnh liệt và liên tục từ đó tạo ra chấtnguy hiểm, trong các điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn.
· Là chất oxi hóa
· Là khí nén
Tính chất ăn mòn
pH là thông số thông dụng dùng để phân tích đánh giá tính ăn mòncủa chất thải, Nhưng thông số về tính ăn mòn của chất thải còn dựa vào tốc độăn mòn thép từ đó để xác định chất thải có nguy hại hay không? Nói chung mộtchất thải được xem là chất thải nguy hại sở hữu tính ănmòn khi chất thải mẫu đại diện thể hiện một trong các tính chất sau:
· Tồn tại dưới dạng chất lỏng có khả năng ăn mòn thép lớn hơn 6,35mm (0.25 inch) một năm ở nhiệt độ thí nghiệm là 55oC (130oF)
· Là những chất lỏng có độ pH nhỏ hơn hoặc bằng 2 hoặc lớn hơnhoặc bằng 12.5.
Tính chất phản ứng
· Chất thải được coi là nguy hiệm khi sở hữu tính phản ứng khi chấtthải mẫu này thể hiện một tính chất bất kỳ trong các tính chất sau
· Thông thường, nó không ổn định và dễ dàng thay đổi một cách mãnhliệt mà không gây nổ
· Chất thải có thể dễ dàng nổ hoặc phân ly nổ, hay phản ứng ởnhiệt độ và áp suất chuẩn.
· Chất thải nguy hại có thể nổ hoặc phản ứng gây nổ nếu tiếp xúcgián tiếp với nguồn kích nổ mạnh hay nếu được gia nhiệt trong thùng kín.
· Khi trộn chất thải với nước, chất thải sẽ hình thành khí độc,bay hơi, hoặc khói với lượng có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con người hoặcmôi trường sống.
· Có phản ứng rất mãnh liệt với nước
· Biến dạng hoàn toàn khi trộn với nước có khả năng nổ
· Là chất thải chứa cyanide hay sulfide ở điều kiện pH từ 2 đến11.5 có thể sinh ra khí độc, hơi, hoặc khói với lượng có thể gây nguy hiểm chosức khỏe con người và môi trường.
· Là những chất nổ bị cấm theo luật định mà nhà nước đưa ra
Có thể bạn quan tâm: Thu mua phế liệu chì giá cao
Tính chất độc
Để xác định được đặc tính độc hại của chất thải nguy hại ngoài cácbiện pháp sử dụng những bảng liệt kê danh sách các chất độc nguy hại được banhành kèm theo luật định, ngày nay còn sử dụng các phương pháp xác định được đặctính độc hại bằng phương thức rò rỉ (toxicity charateristic leaching procedure-TCLP)để xác định được. Kết quả của những thành phần trong thí nghiệm được so sánhvới các giá trị được ban hành trong Bảng quy định (gồm 25 chất hữu cơ, 8 kim loại và 6 thuốc trừ sâu), nếu nồng độ quy định lớn hơn giá trị trong bảng thìcó thể kết luận chất thải đó chính là chất thải nguy hại.
Theo luật định
Để xác định các chất thải có phải là chất thải nguy hại hay không, bạn có thể tham khảo loại chất thải được quyđịnh trong quy chế được nhà nước ban hành theo quyết định 155/1999/QĐ-TTg. Ngoàira, các cách phân lọai đã trình bày ở trên, theo luật RCRA của Hoa Kỳ bên cạnhcác đặc tính của chất thải, EPA còn liệt kê những chất thải nguy hiểm đặc trưngtheo phân nhóm được phân loại khác nhau K, F, U, P và việc phân lọai hoạt độngtheo một quy trình như sau. Từ đó, một chất thải đầu tiên sẽ được xem xét tổngthể về khả năng nguy hại, nếu có khả năng nguy hại trước hết sẽ được kiểm tratrong các danh mục chất thải nguy hại F, K, U và P (phụ lục A,B,C), nếu chất thảithuộc trong các danh mục này, thì chất thải đó được gọi là chất thải nguy hại. Nếu mà chất thải không thuộc các danh mục trên, chất thải đósẽ được đem đi kiểm tra lại xem có thuộc một trong bốn đặc tính nguy hại không.Nếu chất thải vẫn có một trong 4 đặc tính nguy hại được cập nhật ở trên, Thì chấtthải đó chính là chất thải nguy hại, và ngược lại thuộc vào chất thải khôngnguy hại.
Xem thêm: